Xuyên không tới vương triều Đại Khang - Kim Phi (full)

Từ Kiêu là phó tướng của Khánh Hoài, ngoại trừ Khánh Hoài ra thì anh ta là người hiếu rõ nhất về tình hình quân Khánh Gia và quân Tân vương.
Kim Phi hỏi xong, anh ta lập tức trả lời:
“Bẩm tiên sinh, sau khi chúng ta đánh hạ Đại Tản Quan, Tân vương đã dẫn người nhà chạy trốn, trước mắt chỉ biết ông ta chạy về phía Tây Bắc nhưng tung tích cụ thế chưa tìm được.
Những quyền quý khác thấy Tân vương chạy, nên cũng chạy theo, còn một số thì lưu luyến gia sản nên vẫn ở lại.
Sau khi chúng ta đánh hạ Đại Tản Quan, gần như toàn bộ tàn quân của Tân vương dều chạy trốn đến phủ Kinh Triệu và thành Lam Điền.”
Phủ Kinh Triệu cũng là kinh đồ của vương triều trước đây.
Sau khi tổ tiên Đại Khang lật đổ triều đại trước, dù không tiếp tục đóng đô ở đây, nhưng đã biến nó thành phủ Kinh Triệu, vị trí cũng tương tự như thành phố trực thuộc trung ương ở kiếp trước của Kim Phi.
Phủ doãn Kinh Triệu là người phụ trách phủ Kinh Triệu có quyền lực to lớn.
Tiếc là từ khi Tân vương đến, phủ doãn Kinh Triệu da trở thành bù nhìn.
Mọi việc ở phủ Kinh Triệu đều do Tân vương quyết định.
Thế nên nhiều người dân đều gọi phủ Kinh Triệu là thành Tan Vương.
Đại Tản Quan nằm ở góc đông nam của phủ Kinh Triệu, chưa đầy hai mươi dặm về phía tây bắc là huyện Lam Điền, chưa đầy bảy mươi dặm về phía tây bắc là phủ Kinh Triệu.
“Bây giờ ai là người trông coi phủ Kinh Triệu và Lam Điền?” Kim Phi tiếp tục xem bản dồ, không ngẩng đầu hỏi.
‘Vần là tàn quân của Tân vương.” Từ Kiêu trả lời.
“Tại sao?” Kim Phi nghe vậy, ngẩng đầu lên ngạc nhiên hỏi: “Không phải Trịnh Phương mang khinh khí cầu tới đây rồi sao, tường thành hẳn là ngăn cản không được các ngươi rồi, sao lại không danh hạ nó?”
“Sau khi tàn quân của Tân vương chạy trốn đến phủ Kinh Triệu và Lam Điền, đã cưỡng chế bắt nhiều người dân giữ tường thành, nếu lấy khinh khí cầu ra oanh tạc thì sẽ nổ chết cả người dân.”
Từ Kiêu bất lực nói: “Tạm thời Khánh Hoài khồng nghĩ được cách nào tốt hơn, nên đã cho người đi phong tỏa cửa thành Lam Điềm và phủ Kinh Triệu, trước mắt vẫn chưa tấn công vũ lực.”
“Thế này cũng hèn hạ quá?” Kim Phi nhíu mày.
“Bọn họ đều biết là tiên sinh nhân từ, sẽ không tổn thương người dân vô tội nên mới không lo sợ như vậy.
“Bây giờ trong thành còn bao nhiêu tàn quân? Bọn họ đã bắt bao nhiêu người làm con tin?”
Kim Phi tiếp tục hỏi.
Từ Kiêu trả lời từng câu hỏi của Kim Phi.
Không thế không nói, Từ Kiêu là một trợ thủ xứng chức, cũng đã làm rất nhiều thứ, nên cơ bản đều có thể trả lời chính xác những câu hỏi của Kim Phi.
Mười mâỳ phút sau, Kim Phi đã đại khái hiểu được tình hình ở đất Tân.
“Bắt làm con tin là phiền phức lớn…”
Kim Phi ngồi trên ghế, ngón tay tùy ý gõ gõ lên mặt bàn.
Từ Kiêu biết y đang suy nghĩ nên đứng sang một bên, im lặng chờ đợi.
Kim Phi cũng không để anh ta đợi quá lâu, chỉ mấy phút sau, Kim Phi đột nhiên nhiên gõ bàn một cái, ra hiệu cho Bắc Thiên Tâm lấy bút giấy tới.
Hơn mười phút sau, Kim Phi đặt bút viết xuống, đưa bản thảo viết tay cho Từ Kiêu: “Tìm mấy người trong quân đội biết chữ rồi chép lại đi.”
Từ Kiêu dùng hai tay cầm lấy tờ bản thảo, rồi vừa thổi vết mực còn chưa khô lại vừa đọc chữ viết trên đó.
Kim Phi viết chính là một tờ cáo thị, nội dung rất đơn giản, chỉ có hai điều.
Điều đầu tiên là mồ tả sơ lược chính sách đánh cường hào chia ruộng (Tất.
Trước kia vì sự thù địch của Tân vương, đoàn ca múa làng Tây Hà vần chưa được biểu diễn ở đất Tân,
nên người dân ở Lam Điền và phủ Kinh Triệu vần chưa biết Xuyên Thục ồ kế bên đã xảy ra chuyện gì.
Điều Kim Phi cần phải làm là công bố chính sách này ra, để cho người dân đất Tân cũng biết.
Điều thứ hai của cáo thị là nhắm vào tàn quân của Tân vương.
Kim Phi nói trong cáo thị rằng chỉ cần tàn quân của Tân vương sẵn sàng từ bỏ cái ác về bên chính nghĩa, họ sẽ có thể bỏ qua chuyện cũ rồi cho mọi người về nhà.
Sau đó lại đánh cường hào, họ cũng giống như những người dân bình thường khác, đều có đãi ngộ cấp ruộng (Tất như nhau.
Cuối cùng ở cáo thị, Kim Phi đã ra thời hạn ba ngày để tàn quân của Tân vương phải đầu hàng.
Nếu ba ngày sau tàn quân vần không đầu hàng ròi khỏi thành, Kim Phi sẽ cho phi thuyền oanh tạc phủ Kinh Triệu và thành Lam Điền!
“Tiên sinh, ngài tài thật đấy! Tới một cái là đã nghĩ ra cách!”
Từ Kiêu đọc cáo thị xong, không nhịn được mà giơ ngón tay cái lên.
Dù cáo thị đơn giản nhưng dều phải dùng cả cưỡng chế và dụ dỗ.
Khát vọng đất đai của người dân Đại Khang đã khắc sâu trong xương tủy, mà phần lớn tàn quân của Tân vương đều là con cháu nhà nông, nên Từ Kiêu
hiểu được chuyện chia ruộng đất có sức cám dồ với họ đến mức nào.
“Đừng nịnh nọt nữa, tìm người chép nhanh đi!”
Kim Phi liếc nhìn Từ Kiêu một cái: “Chép một ngàn bản trước, để Lão Ưng rải 700 bản phủ Kinh Triệu, 300 bản ở thành Lam Điền.”
“Dạ!” Từ Kiêu gật đầu, cầm lấy cáo thị chạy ra ngoài.
Nhưng điều khiến Từ Kiêu gượng gạo chính là trong số hàng chục ngàn quân Khánh Gia, chỉ tìm được mấy chục binh lính biết chữ.
Mà trong số hàng chục này hơn một nửa chỉ biết đọc chứ không biết viết.
Một nửa biết viết thì lại còn một nửa viết nghiêng nghiêng ngã ngã.
Cuối cùng, sau khi sàng lọc, cố lắm mới có được gần hai mươi người có thể viết được.
Tuy nội dung cáo thị của Kim Phi rất đơn giản, nhưng tổng cộng cũng có hơn 200 chữ, nếu viết chậm thì phải hơn mười phút mới chép xong.
“Xem ra phải bớt thời gian để làm ra máy in chữ mới được, cách làm giấy cũng cần phải cải tiến.”
Kim Phi bất lực thở dài khi biết được tình huống này.
Hiện nay ở Đại Khang không có máy in chữ nên sách mà các thư sinh đọc sách đều là bản ấn lại hoặc đơn giản là sao chép thủ công.
Dù là bản ấn hay sao chép thủ công thì chi phí đều rất cao.
Mà cách làm giấy của Đại Khang còn lạc hậu hơn, dần đến chất lượng giấy tệ, giá thành lại cao, khiến nhiều thư sinh không thể mua nổi.
ở một số nơi xa xồi, nhiều thư sinh có gia cảnh khó khăn vẫn dùng những tấm đất sét hoặc những thanh tre đế khắc chữ.
Sự lạc hậu của cách làm giấy và in ấn, là yếu tố quan trọng ức chế việc phổ cập giáo dục của Đại Khang.
Sau khi Kim Phi đến Đại Khang, cứ bị buộc phải tham gia nhiều trận chiến, tinh thần tập trung vào việc phát triển các loại vũ khí, hoàn toàn không có thời gian dành cho việc in ấn và làm giấy.
Bây giờ Xuyên Thục da ổn định, y không khỏi nảy ra ý tưởng cải tiến việc in ấn và làm giấy.
Suy cho cùng, nguyên lý in chữ cũng không hề khó, chỉ là tốn rất nhiều thời gian.
Cũng may lúc này Kim Phi đã có đủ thực lực, y không cần tự mình làm, chỉ cần giao cho người khác là được.
ở bất kỳ thời điểm nào, sự phát triển của một đất nước không thế tách rời với số lượng lớn nhân tài.
Sự cải tiến của việc làm giấy và in ấn sau này, sẽ có ý nghĩa to lớn với việc phổ cập giáo dục.
Nhưng đây đều là những việc cần cân nhắc sau
khi trở về Xuyên Thục, Kim Phi lắc đầu ném đi những suy nghĩ hồn loạn trong lòng, lại lần nữa tập trung vào bản dồ và tinh tình báo trước mắt.
Mười mấy binh lính làm việc suốt đêm, cuối cùng đã sao chép được một ngàn bản cáo thị.
Sáng hôm đó, Lão Ưng dần dắt mấy chiếc phi thuyền rải cáo thị xuống phủ Kinh Triệu và thành Lam Điền!
Lúc này, người dân cả hai thành vừa tỉnh dậy, họ vô cùng ngạc nhiên và sợ hãi khi nhìn thấy chiếc phi thuyền khổng lồ trên bầu trời.
Sau đó giống như một gáo nước lạnh đổ vào dầu sôi, người dân phủ Kinh Triệu và thành Lam Điền nhìn thấy cáo thị đã bắt đầu sôi trào.

Advertisement
';
Advertisement